VÌ SAO TÔI BỎ FACEBOOK?
Facebook đã từng là một công cụ tuyệt vời. Thật đáng buồn, giờ đây nó không còn (tuyệt vời) như thế nữa và sẽ không bao giờ có thể tuyệt vời được nữa. Trong số những người bạn, tôi là người đầu tiên tạo tài khoản Facebook hồi năm 2007, khi mà trào lưu dùng mạng xã hội mới bắt đầu manh nha.
"Facebook từng là một công cụ tuyệt vời. Tuy nhiên, giờ đây Facebook sẽ chỉ mang lại cho bạn những phiền toái, rắc rối và… nguy hiểm. Đã đến lúc nói lời tạm biệt Mark Zuckerberg".
Bạn có thể cảm
thấy tức giận và khó chịu khi Facebook coi cảm xúc của người dùng như một phần
trong chương trình thử nghiệm của họ. Nhưng, bạn không nên ngạc nhiên.
Nhưng dần dần, Facebook thay đổi mục tiêu của nó đối với tôi. Mọi người bắt đầu chia sẻ hàng núi ảnh, từ ảnh một đứa bé đầy tháng, những địa điểm đi nghỉ thú vị, những thứ đồ đắt tiền mà họ đã mua, những người nổi tiếng mà họ đã gặp… Facebook đã trở thành một cái thùng rác khổng lồ đầy những thông tin mà tôi chẳng quan tâm hay thậm chí chẳng buồn biết.
Và rồi cái News Feed (Bảng tin) ra đời (gần đây Facebook còn âm thầm tiến hành thử nghiệm việc điều khiển cảm xúc của một ai đó bằng cách thay đổi nội dung hiển thị trên Bảng tin). Tôi bị dội bom bởi hàng tấn những quảng cáo từ các trang mà tôi đã trót “Like”, các đường link mà tôi đã lỡ bấm vào xem. Thêm vào đó, khi bạn cài Facebook vào cái điện thoại smartphone của mình, bạn sẽ thường xuyên phải kiểm tra xem có tin nhắn nào không. Thậm chí ngay cả khi chẳng có gì thì bạn vẫn cứ phải mở điện thoại ra xem cho… yên tâm.Bạn sẽ có thói quen trả lời các tin nhắn ngắn ngủi ở chỗ này, chỗ kia. Nó tạo thành một vòng quay bất tận và lặp đi lặp lại điệp khúc: Kiểm tra tin nhắn, chờ đợi và trả lời. Mặc dù mỗi lần trả lời bạn chỉ tốn vài giây nhưng vài giây đó cứ dồn vào liên miên và đến lúc tôi nhận ra rằng mình đã tốn khá nhiều giờ mỗi ngày cho các “hoạt động” trên Facebook.
Nhưng dần dần, Facebook thay đổi mục tiêu của nó đối với tôi. Mọi người bắt đầu chia sẻ hàng núi ảnh, từ ảnh một đứa bé đầy tháng, những địa điểm đi nghỉ thú vị, những thứ đồ đắt tiền mà họ đã mua, những người nổi tiếng mà họ đã gặp… Facebook đã trở thành một cái thùng rác khổng lồ đầy những thông tin mà tôi chẳng quan tâm hay thậm chí chẳng buồn biết.
Và rồi cái News Feed (Bảng tin) ra đời (gần đây Facebook còn âm thầm tiến hành thử nghiệm việc điều khiển cảm xúc của một ai đó bằng cách thay đổi nội dung hiển thị trên Bảng tin). Tôi bị dội bom bởi hàng tấn những quảng cáo từ các trang mà tôi đã trót “Like”, các đường link mà tôi đã lỡ bấm vào xem. Thêm vào đó, khi bạn cài Facebook vào cái điện thoại smartphone của mình, bạn sẽ thường xuyên phải kiểm tra xem có tin nhắn nào không. Thậm chí ngay cả khi chẳng có gì thì bạn vẫn cứ phải mở điện thoại ra xem cho… yên tâm.Bạn sẽ có thói quen trả lời các tin nhắn ngắn ngủi ở chỗ này, chỗ kia. Nó tạo thành một vòng quay bất tận và lặp đi lặp lại điệp khúc: Kiểm tra tin nhắn, chờ đợi và trả lời. Mặc dù mỗi lần trả lời bạn chỉ tốn vài giây nhưng vài giây đó cứ dồn vào liên miên và đến lúc tôi nhận ra rằng mình đã tốn khá nhiều giờ mỗi ngày cho các “hoạt động” trên Facebook.
Chính vì tính năng “chat”
này mà thương vụ mua lại WhatsApp với giá trên trời đã diễn ra. Nhưng điểm mấu
chốt của tôi với Facebook chính là vấn đề “quyền riêng tư” mặc dù tôi sẽ không
nói chi tiết về nó khi mà hầu hết tất cả các bạn đều đã quen với việc những
bức ảnh của mình (hoặc ảnh có mặt bạn) được chia sẻ ở chốn công cộng mà bạn
không hề biết.
Thực tế, tôi còn ngưỡng mộ anh ta và người vợ kiều diễm của anh ta vì những hoạt động từ thiện, quyên góp hàng triệu USD để sửa chữa các trường học ở California và New Jersey. Đó là những việc làm đáng quý kể cả họ là những tỷ phú. Tuy nhiên, bạn có biết rằng Mark là một tay hacker bẩm sinh ngay từ khi còn đang ngồi trên ghế của trường Harvard. Tôi không bao giờ sẵn lòng giao dữ liệu cá nhân của mình cho một tay hacker để sau đó anh ta có thể tuyển dụng một đội ngũ nhân viên và bán nó cho các nhà quảng cáo. Hãy lưu ý, việc thiết lập chế độ “Chỉ mình tôi” cho mọi thông tin cá nhân không đủ để bảo vệ bạn trước các hành vi khai thác dữ liệu cá nhân của Facebook.
Một điều quan trọng mà tất cả mọi người đều phải nhớ rằng có rất nhiều những thủ thuật tin học có thể khui ra mọi thông tin về cá nhân bạn mà bạn không hề biết.
Mới đây, chuyên gia ngành khoa học máy tính Jennifer Golbeck và nhà kinh tế học Alessandro Acquisti đã tiết lộ trong Hội nghị TED rằng, trên thực tế, chúng ta chia sẻ trên mạng nhiều hơn mức độ chúng ta tưởng. Tất cả những thông tin mà bạn chia sẻ ngày hôm nay (có thể có hay không có sự đồng ý của bạn, hợp pháp hay phi pháp) có thể sẽ trở thành thứ chống lại bạn ngày mai. Khi bạn chia sẻ thông tin trên mạng, bạn đã vô tình trao cho kẻ khác quyền được khai thác các thông tin đó. Thông thường, mỗi trang mạng sẽ chỉ sử dụng dữ liệu của chúng ta ở một mức độ nào đó, nhưng Facebook thì tham lam và hung bạo hơn tất cả các mạng xã hội khác. Facebook không coi chúng ta là khách hàng mà họ chỉ đối xử với chúng ta như là một sản phẩm của họ. Khách hàng đích thực của Facebook là các nhà quảng cáo - kẻ mà Facebook đang ra sức mời chào, rao bán chúng ta cho họ. Kể từ đó, tôi đã xóa sạch sẽ tài khoản Facebook của mình và vĩnh viễn.
Bản thân tôi hiện nay vẫn là một người yêu thích các mạng xã hội và tôi sử dụng LinkedIn, Twitter và Wordpress để chia sẻ với những người quan tâm đến tôi qua những bài viết, những suy nghĩ hữu ích và sâu sắc. Tôi vẫn tin rằng Internet là một công cụ mạnh mẽ để mang lại cho chúng ta nhiều thông tin hơn và khiến chúng ta trở nên sáng tạo hơn. Với một công cụ đúng đắn, chúng ta có thể được tiếp thêm sức mạnh. Đã đến lúc, bạn và những người thân yêu của bạn cần xem xét và đánh giá lại lượng thời gian mà bạn tiêu tốn trên mạng xã hội phổ biến nhất thế giới này.
Bản Anh ngữ:
Why I quit Facebook and we are sharing much more than you think
July 09, 2014
Facebook was a great tool. Sadly, it no longer is and it will not be anymore.
Among my peers, I was the first person to create a Facebook profile back
in 2007 when social media just gained ground. I was able to use
Facebook to connect with some of my long lost peers - friends,
relatives, classmates. The power of Facebook at that time was to find
those whom you lost contact. It was a great tool, and because of it I
was able to organize many re-unions and gatherings. I used it daily,
hourly, frequently.
Would you like to participate in psychological experiments without your consent?
Slowly, though, Facebook changes its purpose to me. People started
sharing enormous amount of pictures - monthly baby pictures, exotic
vacation spots, expensive stuff they purchased, celebs they met. It
becomes a giant garbage bin with information I have no interest in or even knowing about. And then there is the News feed (here is the recent controversial psychological
experiment using news feed). I got bombarded
with tons of advertisements from pages I 'liked', links I have clicked
on (even outside Facebook). Also, when you have Facebook installed on
your phone, you constantly want to check even if you have no new
messages. You have the tendency to reply a short message here and there.
This keeps an endless vicious loop of checking, waiting and replying.
Although each time you reply a message it only takes a few seconds,
every second adds up and soon I found myself wasting hours every day on
Facebook 'activities'. The messaging feature, of course, eventually led
to the prominent rise of WhatsApp and Facebook's purchase of the startup since they are such a match made in heaven.
Do you trust a hacker to safeguard your personal data?
The tipping point for me is the privacy issue of Facebook, which I won't
get into detail as most of you are well familiar with how your pictures
(or pictures containing you) are shared on the public web without your
consent. As a technology professional working with organizations
handling vast amount of highly sensitive and private data, I know how
important it is to safeguard customer's data. I have nothing against
Mark Zuckerberg, the founder and CEO of Facebook. In fact I admire him
and his wife's philanthropic endeavor of donating millions of
dollars to charity to fix schools
in California and New Jersey in the U.S. This is such a
noble thing for a couple to do even when they are already millionaires.
However, you should realize that Mark is by heart 100% hacker himself
all the way back in his Harvard days, and I have no desire to hand my personal data to a hacker so he can employ a team of hackers to sell them to advertisers.
Just because Facebook obtain your personal information and social
network profile doesn't mean they can use these data and take advantage
of all those private information. Just locking up your profile and set
everything to private is not enough to shield yourself from personal
data being mined by
Facebook.
It’s really important that people understand that there are computational techniques that will reveal all kinds of information about you that you’re not aware that you’re sharing - Jennifer Golbeck
Recently two TED talk lecturers, computer scientist Jennifer Golbeck and
privacy economist Alessandro Acquisti, reveal the fact that we are sharing much more online than you think (videos
of their talks can be found by following the link). Those information
you already shared might one day be used against you, with or without
your consent, and either legally or illegally. When you share
information online, you are basically giving up rights to those data.
Every site use our data
to a certain extent, but Facebook
does it much more secretively and aggressively than other
social networking sites. Facebook treats users as products and notcustomers. Their customers are marketers and advertisers trying to sell us their products or services!
Since then I deleted my Facebook profile completely and permanently.
For the record, I love social media and I use LinkedIn, Twitter and
Wordpress frequently to share with my followers many useful, insightful
and meaningful articles and thoughts. I believe the internet is a
powerful tool capable of making us more informed and making us more
innovative. With the right tools we can empower ourselves. It is about
time for you and your loved ones to re-evaluate your time spent on the
most popular social network.
----
Chris Chan is currently a Project Manager/Client Adviser for Inova Software in New York City. You can follow me on Twitter @ChrisChanAtWork .
My other articles:-
- An Open Letter to Mark Zuckerberg (response to this article)
- An Unusual Life Lesson
- From Wine Tasting to Leadership Traits
No comments:
Post a Comment
Note: only a member of this blog may post a comment.